Dự giờ được hiểu là việc đồng nghiệp và cán bộ lãnh đạo, quản lý dự tiết học của một giáo viên thông qua đó góp ý, rút kinh nghiệm và nâng cao chất lượng giảng học và học tập. Dự giờ được thực hiện theo hai hình thức là dự giờ được thông báo trước hoặc dự giờ đột xuất. Trong tiết dự giờ, để đánh giá hiệu quả và chất lượng của tiết học không thể thiếu Mẫu phiếu dự giờ của giáo viên hoặc lãnh đạo tham dự nhằm giúp đánh giá những ưu và nhược điểm của phần giảng dạy tiết học đó.

Phiếu dự giờ đánh giá giáo viên nước ngoài

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Họ và tên giáo viên dạy: ………………………………………………

Đơn vị công tác:…………………………………………………………

Tên bài (chủ đề):…………………………………………………………

..........................................................................................................

Môn:…...........................................tiết……..ngày dạy………………

Họ và tên người dự:....………….. Chuyên môn: …....…...Đơn vị công tác……………

1. Kế hoạch và tài liệu dạy học

1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.

4. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.

2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh

5. Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.

6. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh.

7. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

8. Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.

9. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.

10. Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

11. Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

12. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

III. PHẦN NHẬN XÉT (Ghi đầy đủ nhận xét cho từng hoạt động)

1. Kế hoạch và tài liệu dạy học

....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

........................................................................................................................................

2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh

....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

........................................................................................................................................

....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

........................................................................................................................................

III. XẾP LOẠI: ....................................................................................................................................

Loại Giỏi: a) Điểm tổng cộng đạt từ 17,0 – 20,0 điểm;

b) Tất cả các tiêu chí đạt từ 1,25 điểm trở lên.

Loại Khá: a) Điểm tổng cộng đạt từ 13,0 – dưới 17,0 điểm;

b) Tất cả các tiêu chí đạt từ 1,0 điểm trở lên.

Loại Trung bình: a) Điểm tổng cộng đạt từ 10 – dưới 13,0 điểm;

b) Tất cả các tiêu chí đạt từ 0,75 điểm trở lên.

Loại yếu, kém: Điểm tổng cộng đạt dưới 10 điểm;

- Trường hợp giờ dạy có nhiều giáo viên đánh giá, điểm trung bình của giờ dạy có thể để điểm lẻ làm tròn đến 0,25đ. Việc cho điểm phải dựa trên phân tích các ưu, khuyết điểm và mức độ cần đạt của từng tiêu chí.

- Trường hợp đủ điểm, nhưng không đủ các điều kiện xếp loại thì được xếp loại dưới liền kề.

......., ngày........ tháng...... năm ....

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHIẾU DỰ GIỜ ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY

Họ và tên người dạy:…………………………..

Môn:………………….Lớp:……………..Tiết:………………

Bài dạy: ………………………………………………………………………

Họ và tên người dự:…………………………………………………………..

Chức vụ:…………………… Đơn vị công tác:………………………………

I. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Kế hoạch và tài liệu dạy học (tối đa 1,0 điểm/tiêu chí)

1. Chuỗi hoạt động phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

2. Mỗi nhiệm vụ học tập thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, kỹ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được.

3. Thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng phù hợp với các hoạt động của HS.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động của học sinh hợp lý.

Hoạt động của giáo viên (tối đa 2,0 điểm/tiêu chí)

5.* Phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập hấp dẫn. Nội dung đảm bảo chính xác, logic, khoa học, làm rõ được trọng tâm.

6. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS và có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ.

7.* Nội dung đảm bảo mức độ phân hóa, phù hợp với khả năng của học sinh. Lồng ghép, tích hợp, liên hệ thực tế có tính giáo dục.

8. Kết quả hoạt động và thảo luận của học sinh được tổng hợp, phân tích đánh giá, sửa lỗi kịp thời; đảm bảo phân bố thời gian hợp lí cho các hoạt động.

Hoạt động của học sinh (tối đa 2,0 điểm/tiêu chí)

9. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

10. Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

11.* Học sinh tham gia tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

12.* Kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập: đảm bảo kiến thức, phù hợp với từng hoạt động.

a) Loại Giỏi: 17,50 – 20,0 điểm; các tiêu chí 5, 7, 11, 12 phải đạt 2,0 điểm; các tiêu chí còn lại phải đạt từ mức 2 tương ứng trở lên.

b) Loại Khá: 14,50 – 17,25 điểm; các tiêu chí 5, 11, 12 phải đạt 2,0 điểm.

c) Loại Trung bình: 10,00 – 14,25 điểm.

d) Loại không đạt: Dưới 10,0 điểm.

Lưu ý: Trường hợp tổng điểm đạt loại Giỏi nhưng bị khống chế các tiêu chí thì xếp loại Khá; Tổng điểm đạt loại Khá nhưng bị khống chế các tiêu chí thì được xếp loại Trung bình.

Xếp loại tiết dạy: ………………………………………….

1. Ưu điểm:………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

2. Khuyết điểm: …………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………