Không phải ai cũng biết dung hòa các mối quan hệ trong cuộc sống. Đôi khi, bạn có thể gặp phải xung đột, mâu thuẫn nghiêm trọng với người thân, bạn bè,… Hậu quả là bạn cảm thấy bức bối, căng thẳng, lo lắng và không biết phải xử trí ra sao. Bạn nên đi khám tâm lý để có cách cân bằng cảm xúc. Chi phí khám tâm lý trong các trường hợp này thường không nhiều vì thời gian tư vấn khá nhanh.

Các yếu tố quyết định đến chi phí khám tâm lý

Người bệnh có thể đi khám tâm lý ở các bệnh viện công lập, bệnh viện tư hoặc các phòng khám chuyên khoa tâm thần. Dịch vụ khám tâm lý không có mức giá quy định chung áp dụng cho mọi cơ sở y tế. Vì vậy mà khám tâm lý hết bao nhiêu tiền sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Các yếu tố chi phối đến giá dịch vụ khám tâm lý đó là:

Ngoài ra, giá khám tâm lý còn phụ thuộc vào dịch vụ thăm khám online hay trực tiếp, trong giờ hành chính hoặc ngoài giờ hành chính.

Chi phí khám tâm lý hết bao nhiêu tiền?

Mặc dù không thể đưa ra con số chính xác theo nhu cầu thăm khám thực tế, người bệnh vẫn có thể tham khảo mức giá phổ biến trên thị trường. Hiện nay, giá khám tâm lý dao động từ 300.000 - 1.000.000 VNĐ cho 30 phút trao đổi. Một số nơi tính phí quá giờ là 25% chi phí cho mỗi 15 phút tư vấn thêm. Ở các bệnh viện công lập, người bệnh có thể khám theo hình thức bảo hiểm y tế để được hỗ trợ chi phí.

Bạn có biết quy trình khám tâm lý gồm những gì? Trong vòng 30 phút hoặc lâu hơn, bác sĩ sẽ trao đổi và thăm khám tập trung vào các vấn đề dưới đây:

Để đánh giá tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh điền vào phiếu khảo sát tâm lý. Tùy từng trường hợp, người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định làm thêm các phương pháp thăm khám khác. Ví dụ như phải làm thêm xét nghiệm máu, chụp cắt lớp CT hoặc chụp cộng hưởng từ MRI để chẩn đoán hình ảnh thần kinh. Chi phí khám tâm lý sẽ tăng thêm theo các phương pháp mà người bệnh cần thực hiện.

Có biểu hiện của rối loạn tâm thần

Bạn nên đi khám tâm lý khi có các dấu hiệu của rối loạn tâm thần dưới đây:

Nếu gặp phải các vấn đề nêu trên về tâm lý, bạn nên sớm đi khám để có phương hướng điều trị hiệu quả. Chi phí khám tâm lý ở mức phải chăng, không tạo gánh nặng về tài chính cho người bệnh. Bạn tham khảo thêm địa chỉ khám tâm lý ở đâu uy tín để an tâm đi khám nhé! Chúc bạn luôn có sức khỏe tinh thần vững vàng để vượt qua mọi căng thẳng, áp lực của cuộc sống!

Chuyên trang tuyển sinh của hội giáo dục nghề nghiệp TP.HCM

Chọn đúng ngành, tìm đúng trường, sáng tương lai

Hồ Sơ Tâm Lý Học: Tâm Thần Hay Kẻ Điên

Ebook Hồ Sơ Tâm Lý Học: Tâm Thần Hay Kẻ Điên của tác giả Mục Qua đã có bản đẹp với định dạng Azw3,Epub,Mobi,Pdf. Mời các bạn tải về eBook Hồ Sơ Tâm Lý Học: Tâm Thần Hay Kẻ Điên miễn phí thông qua liên kết bên dưới.

Nếu bạn muốn hiểu cảm xúc của mình và của người khác; luôn cố gắng lý giải hành vi của bản thân hoặc những người xung quanh, luôn có sự nhạy cảm và biết cách chăm sóc sức khỏe tinh thần thật tốt thì bạn thực sự nên học ngành Tâm lý học. Ngành học này sẽ giúp bạn khám phá đời sống tinh thần của bản thân, hiểu rõ hơn về các cơ chế hành vi tâm lý của con người, từ đó tiến đến quá trình trưởng thành đích thực dễ dàng hơn. Người học Tâm lý học xong vẫn có thể gặp đau khổ, thất bại như bao người khác nhưng ngành học này sẽ giúp bạn trở nên vững vàng hơn khi đương đầu với thách thức, hiểu bản thân thật sự để có thể tìm được sức mạnh nội lực của chính mình.

Nhiệm vụ của nhà Tâm lý học là lý giải bản chất các hiện tượng tâm lý, mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý đó và ảnh hưởng của nó tới đời sống của cá nhân, xã hội.

Chương trình giáo dục đại học ngành Tâm lý học của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam được ban hành vào ngày 9 tháng 9 năm 2020 theo QĐ số 358/QĐ-HVTTNVN và Quyết định 379/QĐ-HVTTNVN về việc ban hành Kế hoạch đào tạo.

Khoá đào tạo sinh viên ngành Tâm lý học đầu tiên được thực hiện năm 2020. Tính đến tháng 9 năm 2023 khoa đã đào tạo khoá thứ 4, với 342 sinh viên.

Sinh viên ngành Tâm lý học sẽ học trong khoảng thời gian từ 3- 4 năm (8 học kỳ), tối đa là 8 năm, với tổng số tín chỉ cần tích luỹ là 120, trong đó có 108 tín chỉ bắt buộc, 12 tín chỉ tự chọn chưa bao gồm phần nội dung Giáo dục thể chất 3 tín chỉ và Giáo dục quốc phòng an ninh 8 tín chỉ. Người học có thể chọn các học phần tự chọn theo khả năng và nguyện vọng để trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết, phù hợp và đáp ứng với nhu cầu của xã hội về nâng cao đời sống tâm lý. Khối kiến thức bao gồm các môn chung như những ngành khoa học khác. Các môn cơ sở ngành sẽ giúp sinh viên có hiểu biết về con người như: đặc điểm của các giai đoạn phát triển người; đặc điểm nhân cách người; hành vi con người và môi trường xã hội; các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý con người như văn hóa, nguồn gốc gia đình; quá trình giáo dục, trí tuệ…

Định hướng đào tạo ngành Tâm lý học của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam là tham vấn cho trẻ em và thanh thiếu nhi, đào tạo theo định hướng ứng dụng. Sinh viên được học các môn để đáp ứng với định hướng trên như Tâm lý học lâm sàng, Đánh giá tâm lý; sức khoẻ tâm thần; Tham vấn tâm lý…Những vấn đề của Tâm lý học trường học như gây hấn, bạo lực, bắt nạt, chống đối hoặc phòng ngừa các vấn đề học đường; Những vấn đề về tâm lý nhóm và gia đình như tham vấn cặp đôi, hôn nhân, làm cha mẹ…

Tất cả các học phần trên đều được đào tạo theo mô hình mà chúng tôi vẫn gọi là “Bánh hamburger”, tức là lớp lý thuyết rồi đến thực hành/ thực tập đan xen nhau. Ngoài ra sinh viên sẽ có cơ hội trải nghiệm các hoạt động của mạng lưới ngành nghề và các hoạt động của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, một nơi phát triển mạnh mẽ các hoạt động của Thanh niên. Chương trình có các học phần lý thuyết, thực hành tại lớp, thực hành tại cơ sở và thực tập. Học phần lý thuyết và thực hành các bài tập, tình huống giả định được triển khai tại các giảng đường của nhà trường. Học phần thực hành tại cơ sở được thực hiện tại những nơi cung cấp dịch vụ tâm lý học như các bệnh viện, trường học, Trung tâm giáo dục và can thiệp tâm lý và các đơn vị khác phù hợp với mục tiêu và nội dung đào tạo của Học viện. Trong khoảng thời gian từ năm 2020 – 2023 sinh viên ngành Tâm lý học của Học viện đã thực hành ở những cơ sở sau: Phòng Tâm lý học đường - Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm và một số trường khác như Marie Curie, Ngô Sĩ Liên, Nam Từ Liêm; Trung tâm phục hồi chức năng Việt – Hàn; Làng trẻ SOS; Bệnh viện Nhi trung ương; Trung tâm Hừng Đông; Trung tâm phụ nữ và Phát triển – Hội Liên hiệp phụ nữ;

Các học phần lý thuyết và thực hành, thực tập được kiểm tra và đánh giá theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo. Sau khi hoàn thành đủ số học phần, sinh viên sẽ tham gia kỳ thi tốt nghiệp hoặc làm khoá luận.

Sinh viên ngành Tâm lý học tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam sau khi tốt nghiệp có cơ hội làm việc tại các vị trí như sau:

Làm việc trong các cơ quan, tổ chức của nhà nước và tư nhân có vị trí, hoạt động của nhà tâm lý.

Làm công tác tư vấn, tham vấn, hỗ trợ tâm lý nói chung trong vai trò nhà tâm lý cho các tổ chức cá nhân hoặc chuyên gia độc lập.

Tham vấn, tư vấn và hỗ trợ tâm lý cho thanh thiếu nhi trong một số môi trường như học đường, bệnh viện, trung tâm cung cấp dịch vụ tư vấn tâm lý.

Nghiên cứu và thực hiện các dự án phát triển cộng đồng tại các viện, các trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Tâm lý học, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước….

Chuyên viên tham vấn và kết nối cán bộ Đoàn, Đảng, cán bộ tuyên giáo…trong các tổ chức đoàn thể, chính quyền ở các địa phương trong cả nước.

Duyệt qua hàng ngàn bằng tốt nghiệp từ khắp nơi trên thế giới.

MASTERSTUDIES giúp sinh viên mới tốt nghiệp dễ dàng tìm được bằng cấp phù hợp. Sử dụng trang web của chúng tôi để tìm thông tin về bằng cấp và con đường sự nghiệp từ khắp nơi trên thế giới và nói chuyện trực tiếp với các nhân viên tuyển sinh tại các trường phổ thông và đại học mà bạn quan tâm.

Khám tâm lý là quá trình thăm khám để bác sĩ chẩn đoán các vấn đề liên quan đến tâm thần. Hiện nay, bệnh về tâm lý phổ biến có bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn lưỡng cực,… Thông qua thăm khám, người bệnh sẽ hiểu hơn về tình trạng của mình và có phương pháp điều trị phụ hợp. Bài viết dưới đây của Nhà thuốc Long Châu sẽ giúp bạn tham khảo chi phí cần chuẩn bị khi đi khám tâm lý và khi nào cần đi gặp bác sĩ tâm lý.