TTO - Nhận được tin nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh từ trần, lãnh đạo các nước Brunei Darussalam, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc đã gửi điện, thư chia buồn tới lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia quyến.

Hè này, bạn đã lên kế hoạch nào chưa? Trần Lê Gia Travel sẽ giúp bạn tìm về không gian xanh, bên bờ biển đẹp nhất hành tinh. Furama đẳng cấp 5 sao. Giá vô cùng yêu thương!

Theo thông báo của Ban bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương, nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã từ trần vào hồi 20 giờ 10 phút, ngày 22 tháng 4 năm 2019 tại nhà Công vụ, số 5A, phố Hoàng Diệu, Thành phố Hà Nội.

Tin từ Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương cho biết, Đại tướng Lê Đức Anh, sinh năm 1920, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước sau một thời gian lâm bệnh, mặc dù được Đảng, Nhà nước, tập thể các giáo sư, bác sỹ tận tình cứu chữa, gia đình hết lòng chăm sóc, nhưng do tuổi cao sức yếu, Đồng chí đã từ trần vào hồi 20 giờ 10 phút, ngày 22 tháng 4 năm 2019 tại nhà Công vụ, số 5A, phố Hoàng Diệu, Thành phố Hà Nội.

Sự nghiệp của Đại tướng Lê Đức Anh:

Từ tháng 8.1945, ông Lê Đức Anh bắt đầu tham gia quân đội. Ông từng giữ chức Trung đội trưởng, trong qua quá trình công tác ông được phong quân hàm vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng năm 1974, năm 1980 được phong hàm Thượng tướng và năm 1984 được phong Đại tướng. Ông từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, sau đó giữ chức Chủ tịch nước.

Thông tin về Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Chủ tịch nước:

- Quê quán: xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Ngày vào Đảng CSVN: 30/5/1938 , ngày chính thức: 05/10/1938

- Đại biểu Quốc hội khóa: VI, VII, VIII và IX

- Uỷ viên Trung ương Đảng khóa: IV, V, VI, VII và VIII

- Uỷ viên Bộ Chính trị khóa: V, VI, VII và VIII

- Từ năm 1937- 1944: Bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng, trong Mặt trận Dân chủ huyện Phú Vang và Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế

- Năm 1944: Tổ chức và phụ trách các nghiệp đoàn cao su ở Lộc Ninh.

- Từ 8.1945-10.1948: Tham gia Quân đội, giữ các chức vụ từ Trung đội trưởng đến Chính trị viên Tiểu đoàn và Trung đoàn.

- Từ 10.1948-1950: Tham mưu trưởng các Quân khu 7, Quân khu 8 và đặc khu Sài Gòn-Chợ Lớn.

- Từ 1951-1954: Tham mưu phó, quyền Tham mưu Trưởng Bộ Tư lệnh Nam Bộ.

- Từ 1955-1963: Cục phó Cục Tác chiến; Cục Trưởng Cục Quân lực thuộc Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam.

- Từ 8.1963-02.1964: Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.

- Từ tháng 2.1964-1974: Phó Tư lệnh, kiêm Tham mưu trưởng Quân Giải phóng Miền Nam; Tư lệnh Quân khu 9 (năm 1969).

- Từ 1974-1975: Phó Tư lệnh Quân giải phóng Miền Nam, (tháng 6.1974 được thăng quân hàm vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng); Phó Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh, kiêm Tư Lệnh cách quân hướng Tây Nam đánh vào Sài Gòn.

- Từ 1976-1980: Tư lệnh Quân khu 9; Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu 7, kiêm chỉ huy trưởng Cơ quan tiền phương của Bộ Quốc phòng ở mặt trận Tây Nam; được thăng quân hàm Thượng tướng năm 1980.

- Từ 1981-1986: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, kiêm tư lệnh quân tình nguyện Việt Nam tại Camphuchia; được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa V bầu vào Bộ Chính trị (năm 1982); được thăng quân hàm Đại tướng năm 1984; được giao giữ chức Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam năm 1986.

Từ 2.1987-8.1991: là Ủy viên Bộ Chính Trị (khóa VI: 1986-1991), Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; là Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị (khóa VII 1991-1997), Thường trực Bộ Chính trị.

- Từ 1992-9.1997: là Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam.

- Từ 12.1997-4.2001: là Ủy viên Ban cố vấn Ban chấp hành T.Ư Đảng.

Khen thưởng: Huân chương Sao vàng; Huân chương Hồ Chí Minh; Huân chương Quân công hạng nhất; Huân chương Chiến công hạng nhì; Huân chương Chiến thắng hạng nhất và nhiều Huân chương cao quý của nhà nước Liên Xô; Cu Ba; Cam phuchia; Lào.

Nguồn bài viết: http://danviet.vn/tin-tuc/nguyen-chu-tich-nuoc-le-duc-anh-tu-tran-o-tuoi-99-973813.html

Nắm bắt được xu hướng ngành công nghiệp phát triển như hiện nay, công ty Triệu Phong Đạt ra đời và trở thành một đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất cũng như cung cấp các thiết bị trục cao su, trục mouse, giấy nhám, băng tải, keo....Khi đến với chúng tôi khách hàng sẽ được đội ngũ nhân viên của chúng tôi phục vụ rất nhiệt tình, chu đáo, đảm bảo giá cả cạnh tranh nhất.

Mặc dù hiện nay trên thị trường có khá nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ thiết kế website nhưng công ty Trần Lê vinh dự được công ty TNHH Triệu Phong Đạt lựa chọn làm đơn vị đồng hành, thiết kế một website giúp cho doanh nghiệp tiếp cận được với khách hàng một cách dễ dàng và khẳng định được thương hiệu, uy tín của mình ngày một nhiều hơn.

được sử dụng nền gỗ và kết hợp cùng với thẻ đỏ giúp cho người xem cảm nhận được sự thân thiện trong giao diện web. Dưới nền trắng các sản phẩm được nổi bật hơn, chân thực hơn.

Bên dưới tên doanh nghiệp là thanh menu với các danh mục trang chủ, giới thiệu, trục cao su, sản phẩm, liên hệ và bên góc phải là ô tìm kiếm. Màu sắc thanh menu cùng kết hợp banner chuyển động nhịp nhàng, thanh thoát, khéo léo. Kết thúc là mụcc sản phẩm chính của Triệu Phong Đạt được đặt ở chính giữa trang.

Nếu header của trang được sử dụng màu đỏ thì footer lại được phủ màu xám nhẹ nhàng, không chói mắt người xem. Font chữ màu đen rõ ràng kết hợp cùng điểm nhấn chi tiết màu đỏ, mang đến cho toàn bộ website sự hài hòa nhất.

Thoạt nhìn website Triệu Phong Đạt khá đơn giản, tuy nhiên nó hoàn toàn không gây cho người xem cảm giác nhàm chán, nó giúp cho doanh nghiệp đến gần được với khách hàng và thành công hơn trên con đường xây dựng đơn vị vững mạnh của mình. Với việc sở hữu website đẹp mà công ty Trần Lê cung cấp tin chắc rằng công ty TNHH Triệu Phong Đạt sẽ còn tiến xa hơn nữa trong tương lai.