Để kiểm tra chi phí bán hàng trên Shopee, bạn có thể sử dụng 2 cách.

Để kích hoạt giao hàng lại cần làm gì?

Để kích hoạt yêu cầu giao lại đơn hàng, chủ shop có thể thực hiện ngay trên website hệ thống bằng các bước sau:

Các câu hỏi thường gặp khi kiểm tra đơn hàng trên GHN

Dưới đây là một số câu hỏi được đưa ra khi thực hiện cách kiểm tra đơn hàng trên GHN. Chủ shop hãy xem qua để tích lũy thêm các thông tin hữu ích nhé!

Có thể tra cứu đơn hàng bằng số điện thoại không?

Câu trả lời là “Có”. Tuy nhiên, tính năng kiểm tra đơn hàng bằng số điện thoại chỉ cung cấp cho chủ shop đã có tài khoản. Nếu chủ shop chưa có tài khoản, hãy truy cập https://sso.ghn.vn/register và làm theo hướng dẫn để đăng ký.

Hy vọng qua thông tin trên đây, các chủ shop đã biết cách kiểm tra đơn hàng trên Giao Hàng Nhanh. Qua đó, việc theo dõi vị trí đơn hàng không còn là nỗi vất vả của các shop.

Hãy an tâm khi đồng hành cùng Giao Hàng Nhanh, đơn hàng của quý khách luôn được cập nhật tình trạng liên tục trên hệ thống, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.

Cách 1: Kiểm tra trên App Giao Hàng Nhanh (GHN)

Bước 1: Nhập các ký tự có trong tên người nhận / số điện thoại người nhận / mã đơn hàng trên ô tìm kiếm để tìm kiếm đơn hàng Shop đang cần tra cứu.

Nhập mã vận đơn hàng vào khung tìm kiếm để kiểm tra tình trạng hàng hóa.

Bước 2: Nhấn vào nút “Hành trình đơn hàng” tại đơn hàng Shop muốn tra cứu. Vậy là xong rồi, bây giờ Shop có thể tra cứu đơn hàng những thông tin Shop cần về đơn hàng ngay nhé.

Chọn hành trình đơn hàng để theo dõi vị trí hiện tại của hàng hóa.

Đơn hàng được giao tối đa bao nhiêu lần?

Đơn hàng sẽ được giao tối đa 3 lần. Nếu lý do xuất phát từ người nhận (không nghe máy, gọi không được,...) thì hệ thống sẽ đưa đơn hàng vào mục chờ trả hàng. Trong vòng 24 giờ kể từ lúc hệ thống cập nhật trả hàng, người gửi có thể kích hoạt giao lại.

Người bán hàng nên làm gì với mức thu phí của Shopee?

Việc sàn thương mại điện tử Shopee thu phí người bán là khá hợp lý để hỗ trợ người bán kinh doanh. Thay vì phải tốn tiền xây dựng hệ thống online: website, thuê mặt bằng mở cửa hàng,... người bán chỉ cần trả phí vừa phải cho Shopee để kinh doanh online. Shopee thu phí đã được dự báo trước đó khi thương mại điện tử ở Việt Nam chuyển qua giai đoạn “trăng mật”.

Không chỉ Shopee, mà Lazada và Tiki cũng bắt đầu thu phí người bán, mở rộng các chính sách quảng cáo để bù đắp cho khoảng thời gian “đốt tiền” và khoản đầu tư trước đó. Người bán cần cập nhật tình hình và nắm bắt thông tin thị trường, tình hình thương mại điện tử và xu hướng hoạt động của tất cả các sàn để không bị tụt lại phía sau.

Người bán hàng nên làm gì với mức thu phí của Shopee?

Chi phí bán hàng Shopee cụ thể:

Các gian hàng tăng giá bán kể từ khi Shopee bắt đầu đưa ra chính sách thu phí khá nhiều. Với những mặt hàng có giá trị không lớn, mức phí dịch vụ gần như không đáng kể. Với những sản phẩm có giá trị cao (sản phẩm công nghệ, đồ gia dụng, đồ điện tử,…) thì mức phí khá nhiều để cân nhắc đối với người mua. Mọi người khi bán trên Shopee có thể tham khảo 2 cách dưới đây:

Đọc thêm: Bán hàng trên ShopeeFood như thế nào? Cách bán hàng trên ShopeeFood từ A-Z?

Tuy nhiên, nhiều người bán tỏ ra khá lo lắng khi tăng giá sẽ khiến Shopee phạt, cấm đăng sản phẩm hoặc hạn chế lượt hiển thị kênh người bán. Những điểm phạt trên Shopee gọi là “Sao Quả Tạ” dùng để xác định “Shop Yêu Thích”. Shop Yêu Thích khá quan trọng để xác định uy tín các gian hàng bán trên Shopee. Khi bị phạt sao, gian hàng sẽ bị ảnh hưởng, những ưu đãi dành cho người bán cũng sẽ ít lại và thậm chí có thể không được tham gia. Ngoài ra, khi tăng giá xong và cập nhật giá bán lại, Shopee sẽ kiểm duyệt lại và bạn phải chờ đợi. Trong thời gian chờ đợi duyệt, số lượng người bán sản phẩm tương tự bạn có thể khoảng 800.000 cửa hàng.

Một số người bán cho rằng họ sẽ gỡ tính năng thanh toán bằng thẻ tín dụng / thẻ ghi nợ. Tuy nhiên, gỡ phương thức này sẽ hạn chế lựa chọn khi người mua đặt hàng. Việc này sẽ làm mức độ cạnh tranh so với các cửa hàng khác. Trong khi đó, xu hướng hiện nay là thanh toán không tiền mặt, nhiều người đã dần chuyển sang thanh toán qua thẻ, ví điện tử, chuyển khoản… hơn là thanh toán tiền mặt vì nhiều tiện ích. Một phần vì tỉ lệ đơn hàng COD trên Shopee thường xảy ra tình trạng hủy đơn hàng, khách từ chối nhận hàng. Khi đơn hàng gặp vấn đề, người bán cũng phải chịu phí vận chuyển (nếu đơn hàng không đủ điều kiện hỗ trợ phí vận chuyển từ Shopee) và chi phí chuyển hoàn.

Hiện tại, chi phí bán hàng trên Shopee ở mức vừa phải, có thể chấp nhận được. Nhiều người bán hàng trực tuyến vẫn lựa chọn Shopee là sàn thương mại điện tử kinh doanh rẻ, hiệu quả. Hầu như mọi vấn đề, Shopee đều đảm bảo từ khâu vận chuyển cho đến thanh toán. Người bán chỉ việc đăng sản phẩm, chạy quảng cáo,... kéo traffic về gian hàng để tăng tỷ lệ chuyển đổi.

Khi kinh doanh thì chắc chắn chúng ta phải tính lời lãi, điểm hòa vốn, thời gian và số lượng nhập hàng hóa, thuê nhân sự, thuê kho bãi, tiền điện nước… Ngoài những chi phí đó thì có cả phí dịch vụ Shopee. Những nhà kinh doanh thông minh cần dự trù trước tất cả chi phí để không bị hao hụt, phí phát sinh quá đà, ảnh hưởng công việc kinh doanh bạn nhé.

Trên đây là bài viết chia sẻ Bán hàng trên Shopee mất phí bao nhiêu? Cách kiểm tra phí ra sao? Hy vọng những thông tin mà phần mềm quản lý Fanpage Vpage cung cấp sẽ giúp các bạn tính toán kinh doanh và xây dựng gian hàng Shopee một cách hiệu quả. Chúc các bạn thành công. Cảm ơn các bạn đã đọc!

Phần mềm quản lý tin nhắn đa kênh

Sàn TMĐT - Website - Instagram - Zalo OA

Sau khi gửi hàng cho đơn vị vận chuyển, nhiều chủ shop thắc mắc rằng làm sao để biết đơn hàng đang ở đâu? Đơn hàng đã được giao đến tay người nhận hay chưa? Để giải đáp thắc mắc này, bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn chủ shop cách kiểm tra đơn hàng trên Giao Hàng Nhanh (GHN) thật chi tiết. Cùng tìm hiểu ngay nhé!

Đây là hoạt động tìm kiếm, xác định vị trí và tình trạng hàng hóa. Qua việc tra cứu đơn hàng, chủ shop biết được hàng hóa đang ở bưu cục nào, đã giao đến khách hàng chưa,... Theo đó, để tra cứu đơn hàng thì chủ shop cần có mã vận đơn - mã số mà đơn vị chuyển phát tạo ra với mục đích xác minh gói hàng cũng như theo dõi toàn hành trình vận chuyển của hàng hóa.

Tại sao cần phải kiểm tra đơn hàng?

Việc kiểm tra đơn hàng giúp chủ shop biết được chính xác vị trí và tình trạng hàng hóa. Nhờ đó, chủ shop có thể kịp thời phản hồi khách hàng khi họ có thắc mắc. Ngoài ra, tra cứu đơn hàng còn hỗ trợ chủ shop xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh (sai địa chỉ giao hàng, khách không nhận hàng, khách trả hàng sau khi xem hàng hóa,...).

Hướng dẫn cách tra cứu đơn hàng tại GHN

Chủ shop có thể thực hiện 2 cách kiểm tra đơn hàng đang ở đâu như sau:

Cách 2: Tra cứu đơn hàng trên website

Bước 1: Truy cập vào https://sso.ghn.vn/, nhập số điện thoại và mật khẩu bằng tài khoản Shop đã đăng ký tại Giao hàng nhanh trước đó, nhấn nút “Đăng nhập” để hoàn tất.

Nhập số điện thoại, mật khẩu tài khoản Shop để đăng nhập vào website.

Bước 2: Nhập các ký tự có trong tên người nhận / số điện thoại người nhận / mã đơn hàng trên ô tìm kiếm để tìm kiếm đơn hàng Shop đang cần tra cứu.

Nhập mã đơn hàng hoặc thông tin người nhận và thanh tìm kiếm để tra cứu hàng hóa.

Giao diện website sẽ hiển thị các đơn hàng tương ứng vào mã đơn hàng.

Bước 3: Chọn mục “Tra cứu” tại đơn hàng Shop muốn tra cứu.

Chọn nút Tra cứu bên phải của đơn hàng muốn xem thông tin để kiểm tra.

Bước 4: Đi qua tab (trang donhang.ghn.vn) vừa xuất hiện sau khi Shop nhấn vào ô đơn hàng… Vậy là xong rồi, bây giờ Shop có thể tra cứu những thông tin Shop cần về đơn hàng.

Một tab mới gồm vị trí, tình trạng đơn hàng sẽ xuất hiện.