‍Nước Pháp hiện là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất thế giới. Nhắc tới Pháp, chúng ta sẽ liên tưởng ngay đến kinh đô ánh sáng Paris, các nhà hàng ăn đẳng cấp Michelin, con người và thời trang thơ mộng,... Nhưng liệu khi đến thăm du lịch bạn có thể tận hưởng được hết những trải nghiệm đó?

Học trước những câu nói lịch sự

Bước đầu tiên và quan trọng nhất để đi du lịch Pháp chính là học ngôn ngữ. Đừng cảm thấy áp lực nhé vì bạn chỉ cần học những câu nói đơn giản, lịch sự để sử dụng được mỗi ngày. Đừng nên bắt đầu một cuộc hội thoại với người Pháp bằng tiếng Anh ngay lập tức, thay vào đó là mở đầu bằng “Bonjour” hay “Bonsoir”, “Salut”,...

Ngoài ra hãy tập thói quen nói “Merci” để thể hiện sự lịch thiệp, tôn trọng. Tất nhiên, nếu khó quá bạn vẫn có thể nói tiếng Anh. Điều quan trọng nhất vẫn là sự lịch thiệp đến từ thái độ của mình.

Không quá ngạc nhiên khi tháng 7 và tháng 8 là khoảng thời gian nước Pháp bận rộn nhất. Toàn bộ đất nước và gần như là cả Châu Âu đều được nghỉ hè, vậy nên nhu cầu du lịch sẽ tăng mạnh. Không ai muốn cất công tới tận một Châu lục khác để du lịch mà lại phải chen lấn xô đẩy đúng không nào? Hãy cố gắng sắp xếp lịch vào khoảng trước tháng 6 hoặc sau tháng 9.

Không phải tất cả các cửa hàng đều chấp nhận thanh toán bằng thẻ. Vậy nên đi bất kì đâu cũng luôn nhớ mang theo tiền mặt trong người. Nhưng để ngăn chặn trường hợp bị móc túi, hãy cất giữ tiền cũng như giấy tờ tùy thân thật cẩn thận. Những nơi càng đông vui náo nhiệt lại càng dễ khiến bạn trở thành đối tượng của chúng.

Đọc tới đây các bạn, các em đừng vội đâm đầu nộp đơn thi vào ngành Hàn Quốc học hết nha!!!

Ngành Hàn Quốc học thật sự là một ngành nghe có vẻ khá hấp dẫn: cơ hội việc làm nhiều, lương cao hơn so với mặt bằng chung…. NHƯNG cái gì cũng có cái giá/ mặt trái/ điểm bất lợi của nó. Mình phải nói điều này để các bạn trẻ không vẽ mộng đẹp, không vì các oppa onnie idol K-Pop mà đâm đầu vào học tiếng Hàn, thi vào ngành Hàn! Bản thân mình, các anh chị và cả Thầy Cô giảng viên trong ngành đều không khuyến khích người trẻ thi vào ngành Hàn Quốc học hoặc học tiếng Hàn. Vì sao?

Mời bạn đọc bài viết: Vì sao không nên học ngành Hàn Quốc học. Và song song đó cũng sẽ viết luôn bài: Vì sao nên học ngành Hàn Quốc học luôn cho công tâm.

Các em, các bạn còn câu hỏi nào nữa thì cứ nhắn tin lên WP, nhắn vào facebook hoặc page nhé. Lựa chọn ngành học là một việc khó khăn, ảnh hưởng đến con đường cuộc đời nên mình sẽ cố gắng giải đáp mọi thắc mắc bằng những gì mình biết và đã trải qua.

Mong các bạn phần nào hiểu thêm về ngành Hàn Quốc học qua bài viết này và có sự lựa chọn sáng suốt cho riêng mình.

Bài viết liên quan đến ngành Hàn Quốc học:

– Những điều cần biết trước khi thi vào ngành Hàn Quốc học

– Vì sao không nên học ngành Hàn Quốc học

– Vì sao nên học ngành Hàn Quốc học

– Chương trình giao lưu thanh niên quốc tế tại Hàn Quốc : Korean Government Invitation Program for Undergraduate Students from Major Partner Countries

(Visited 34,184 times, 1 visits today)

Không ngại thử món ăn mới lạ

Đồ ăn và rượu chính là những điểm nhấn tuyệt vời cho trải nghiệm du lịch Pháp của bạn. Vậy nên đừng ngần ngại mà hãy thử tất cả mọi thứ. Từ pho mát đến bánh mì, bánh ngọt hay những đặc sản địa phương. Hãy để ẩm thực Pháp thực sự đến với bạn và cảm nhận chúng với tinh thần tích cực nhất.

Không hề có quy định ăn mặc nào khi đến với Pháp! Trái lại với suy nghĩ của đa số, người Pháp không phải ai cũng ăn mặc như một “Fashion icon”. Nói thì nghe có vẻ sáo rỗng nhưng người Pháp dường như không quá “cố gắng” khi nói tới trang phục. Họ ăn mặc đơn giản nhưng lại toát lên vẻ sang trọng hơn so với những người nước ngoài bình thường.

Tuy nhiên cũng nên chú ý vì có một số quy tắc ngầm về trang phục khi tới Pháp. Người Pháp không đi dép hay dép xỏ ngón khi ra đường. Những loại dép đó được cho là chỉ dùng riêng khi đi biển. Họ cũng không chấp nhận việc đi chân trần ở bất kì đâu.

Và cuối cùng, quần áo thể dục chỉ được mặc trong phòng gym, khu tập luyện nói chung. Hãy lưu ý những điều này trước khi đóng gói vali đi du lịch Pháp để đỡ bỡ ngỡ khi qua bên đó nhé!

Người Pháp làm việc để sống chứ không phải ngược lại. Họ có thể dành vài tiếng trong ngày chỉ để uống cà phê sáng hoặc ăn trưa cùng bạn bè. Điều đó không đồng nghĩa rằng tất cả mọi người đều hoạt động với tốc độ chậm. Người Pháp thích tận hưởng cuộc sống, các cửa hàng có thể mở cửa muộn và sẵn sàng đóng vào giờ ăn trưa để nghỉ ngơi. Thậm chí nhiều nơi sẽ không hoạt động vào chủ nhật.

Vậy nên khi du lịch Pháp, hãy kiểm tra trước lịch và ngày giờ hoạt động của các điểm tham quan trước khi đi để đảm bảo cho chuyến đi chơi không bị hớ nhé!

Nếu lịch trình của bạn cho phép, hãy thử ra khỏi Paris và các thành phố lớn để trải nghiệm vùng nông thôn nơi đây. Ở những thị trấn nhỏ, bạn sẽ được trải nghiệm cuộc sống, ẩm thực, văn hóa Pháp theo một góc nhìn hoàn toàn mới. Bạn có thể thuê một chiếc ô tô và tận hưởng một chuyến du lịch đặc biệt mà bản thân sẽ không quên.

Lái xe dọc những kênh đào, ngắm nhìn một nước Pháp giản dị và nguyên bản nhất cùng các món ăn đặc sản không kém gì nhà hàng cao cấp. Một lời khuyên dành cho những ai muốn đi du lịch Pháp, đừng ngại khám phá hay thử những cái mới!

Và cuối cùng thì, nếu bạn đã lỡ yêu Pháp và muốn chuyển đến đây sống. Hãy cân nhắc kỹ vì không phải tất cả mọi thứ đều giống như phim ảnh hay như kỳ nghỉ của bạn. JPF mong rằng bạn sẽ có một trải nghiệm thật tuyệt vời tại Pháp. Để biết thêm về nước Pháp, hãy ghé thăm trang blog của chúng tôi nhé!

Hồ sơ giấy tờ cần chuẩn bị khi đi du học Pháp

Thứ đầu tiên không thể thiếu trong hành trình du học Pháp học tập đó chính là tất cả những hồ sơ và giấy tờ tùy thân cần thiết. Đặc biệt tất cả các loại giấy tờ đều cần phải được dịch theo tiếng Pháp (đối với bản gốc Tiếng Việt không có song ngữ).

Lời khuyên là các bạn nên dịch tại Viện Pháp để có con dấu, đảm bảo về mặt pháp lý và thuận tiện hơn trong các thủ tục sau này. Tránh để thất lạc, hỏng mốc bạn nên để tất cả giấy tờ vào túi chống ẩm ướt, giữ gìn cẩn thận và luôn mang theo bên mình phòng những lúc cần sử dụng bất ngờ. Một số loại giấy tờ hồ sơ mà du học sinh Pháp cần chuẩn bị bao gồm:

Cần chuẩn bị các giấy tờ quan trọng cần thiết trước khi đi du học Pháp

– Hộ chiếu: đây là loại giấy tờ quan trọng, hỗ trợ bạn trong các thủ tục tại sân bay cũng như hành chính khác khi đến với nước Pháp.

– Bản photo dịch thuật có công chứng giấy khai sinh, CMND/CCCD: Đây là giấy tờ tùy thân quan trọng tiếp theo mà các bạn không thể quên được.

– Các bằng cấp chứng nhận theo đúng dạng du học của bạn như: Bằng tốt nghiệp cấp 3, tốt nghiệp đại học, tốt nghiệp song ngữ, học bạ song ngữ, giấy trúng tuyển đại học, giấy chứng nhận học bổng,…

– Bằng lái xe: Nếu có thể chuyển sang bằng quốc tế sẽ tốt hơn, lúc này sang Pháp bạn sẽ được thuận tiện trong việc sử dụng phương tiện giao thông.

– Thư trúng tuyển hoặc giấy chứng nhận trúng tuyển đạt tiêu chuẩtn: Tất nhiên đây là hành trang không thể thiếu và giấy tờ quan trọng, chứng tỏ bạn đã được trường trúng tuyển mời sang nhập học.

– Trong điều kiện hiện tại khi tất cả các nước đều có những biện pháp phòng tránh dịch Covid – 19 thì việc du học sinh sang Pháp cũng cần đạt chuẩn được nhập cảnh theo quy định. Chủ yếu các em cần tiêm đủ 2 mũi vắc xin, có giấy chứng nhanạ xét nghiệp PCR âm tính trong 72 giờ (lưu ý kết quả cần dịch sang tiếng Anh hoặc tiếng Pháp).

Nhóm hành trang thứ 2 mà các du học sinh không thể quên đó chính là đồ dùng học tập. Khi mới sang du học Pháp, có thể các em sẽ gặp khó khăn trong việc tìm địa chỉ mua hay cần sử dụng ngay mà không có, chính vì vậy cần chuẩn bị trước ở Việt Nam. Một số đồ dùng học tập cần thiết như bút bi, bút chì, thước, cùng những vật dụng phù hợp với ngành học của các em.

Đồ dùng học tập là hành trang không thể thiếu của các bạn du học sinh

Bên cạnh đồ dùng học tập cơ bản, đặc biệt mỗi học sinh luôn cần thiết có máy tính bỏ túi và máy tính xách tay. Với máy tính bỏ túi, bạn nên mua ở Việt Nam vì dễ sử dụng và giá thành khá rẻ. Sản phẩm này ở Pháp giá chênh lệch khá cao so với Việt Nam và đôi khi còn chưa quen sử dụng.

Nếu là du học Pháp theo chương trình tiếng Anh bạn nên mua laptop ngay ở Việt Nam. Tất nhiên cũng bởi lý do giá thành rẻ, sử dụng dễ dàng. Trường hợp học theo chương trình tiếng Pháp thì có thể cân nhắc sang Pháp mua để sử dụng các chương trình học tập tương thích.

Tất nhiên đi đâu cũng không thể quên hành lý và đồ dùng cá nhân và du học Pháp cũng vậy. Về quần áo, không cần mang quá nhiều nhưng phải mang các quần áo đảm bảo đúng mùa bạn vừa sang Pháp và cơ bản có thể mặc đi học. Nếu đi đúng vào mùa đông ở Pháp, trời sẽ rất lạnh, các bạn đừng quên mang áo quần đủ ấm, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe khi vừa mới sang nước ngoài. Có thể mang 1 – 2 đôi giày dép có thể đi bộ được xa, bởi khi sang Pháp, bạn sẽ phải tự di chuyển đến các điểm giao thông công cộng khá nhiều.

Hành lý, đồ dùng cá nhân và một ít đồ ăn Việt Nam là thứ bạn không thể quên

Bên cạnh đó, đừng quên mang các loại thuốc uống cần thiết cho bản thân: thuốc đặc trị, thuốc cảm ho, dạ dày, tiêu hóa và dầu gió. Khi sang môi trường mới, không khí và nhiệt độ thay đổi hay đồ ăn chưa phù hợp rất dễ gặp phải các triệu chứng sức khỏe trên.

Ngoài ra các bạn nữ có thể mang theo kem chống nắng và 1 ít mỹ phẩm mini. Những học sinh bị cận nên chuẩn bị 2 cặp kính tránh bị gãy mất, vừa sang Pháp tìm kiếm điểm mua khó và tốn chi phí lớn. Hãy tự túc những thứ cần thiết cho bản thân để khi sang Pháp bạn sẽ đỡ phần nào khó khăn và bỡ ngỡ.

Bạn đừng quên mang theo một ít đồ ăn Việt Nam. Không cần mang “cả thế giới”, tuy nhiên cần mang 1 vài món thông dụng như: mì gói, đồ đóng hộp, đồ khô,… Để ki sang Pháp có thể ăn dần khi chưa quen ẩm thực nước bạn. Rất nhiều trường hợp vừa mới sang không ăn được ẩm thực Pháp hay chưa quen dẫn đến các vấn đề về sức khỏe không mong muốn.

Du học Pháp là một hành trình dài, đi liền với những cơ hội lớn và trải nghiệm thú vị chính là những thử thách mà bất kỳ du học sinh nào cũng gặp phải. Sự chuẩn bị chu đáo, cẩn thận những thứ cần thiết cho bản thân sẽ giúp các em làm quen hơn với môi trường và có được những năm tháng học tập thuận tiện nhất.

Những điều đó bắt đầu ngay từ ngày đầu các em đặt chân đến với đất nước sinh đẹp và diễm lệ này. Ngoài sự chuẩn bị các điều kiện cần thiết kể trên, thứ không thể thiếu luôn bên cạnh các em đó chính là chiếc điện thoại và một chiếc sim châu Âu có thể sử dụng được ở nước Pháp.

Tại Việt Nam, các em có thể mua sẵn sim châu Âu của Gloka. Đây là địa chỉ cung cấp sim quốc tế uy tín chất lượng, luôn theo các du học sinh và người lao động khi sang nước ngoài làm việc. Sim của Gloka sẽ được cài đặt kích hoạt ngay khi lắp vào máy, chính vì vậy mà khi đến Pháp, các em có thể lắp vào và gọi ngay về để báo cho cha mẹ yên tâm. Hơn thế nữa, sim cũng là phương tiện để các du học sinh có thể kết nối, liên lạc với phía nhà trường, địa chỉ cư trú, tìm đường, tìm bến xe công cộng,…

Mua sim châu Âu Gloka tại Việt Nam, quý học sinh và phụ huynh có thể đến các điểm bán ở TP. HCM và Hà Nội. Trường hợp ở xa có thể đặt trực tiếp qua trang web. Sim sẽ được trao đến tận tay trong thời gian nhanh nhất có thể. Thường tầm trong khoảng 2,3 ngày. Có nhiều loại sim phù hợp với từng nhu cầu khác nhau, phụ huynh và du học sinh có thể lựa chọn tùy thuộc và mục đích sử dụng của mình.

Trên đây là toàn bộ những thông tin cần thiết về hành lý cần chuẩn trước khi đi du học Pháp cùng chiếc sim châu Âu của Gloka. Hi vọng các du học sinh trúng tuyển đã có thêm được những kinh nghiệm thiết thực, sẵn sàng chuẩn bị cho mình những hành trang cần thiết để tự tin đến với đất nước diễm lệ, chinh phục hành trình dài ở phía trước. Chúc các em sớm đạt được ước mơ của mình.

Cần chuẩn bị gì trước khi đi du lịch Pháp?

Những lưu ý khi đi du lịch Châu Âu

Top 3 sim du lịch Châu Âu tốt nhất

Cần chuẩn bị gì trước khi đi định cư châu âu?

Check ngay Mã khuyến mãi mới nhất tại đây.

Nguồn:  travel688.com và ctsimcard.com

[message_box bg_color=”rgb(238, 122, 112)”] [row v_align=”middle” h_align=”center”] [col span__sm=”12″] Blog Gloka chuyên viết về kinh nghiệm du lịch và review về sim quốc tế. Các bài viết được team Gloka viết và biên soạn dựa trên kinh nghiệm thực tế và tham khảo từ các nguồn/ bài báo nước ngoài.

Những bài viết nào Gloka có tham khảo nguồn khác có ghi rõ ở cuối bài viết, còn lại viết dựa trên trải nghiệm thực tế của Gloka nên nội dung 100% đáng tin cậy. Hy vọng thông tin Gloka cung cấp sẽ phần nào giúp bạn có thêm kinh nghiệm trước khi khám phá một vùng đất mới hoặc hiểu thêm về một sản phẩm/ dịch vụ bạn đang quan tâm. Nếu bạn thấy hữu ích hãy chia sẻ nhé!

[/col] [/row] [/message_box] [gap height=”10px”] [share title=”Chia sẻ bài viết:” style=”fill”] [gap] [blog_posts style=”bounce” slider_nav_style=”circle” slider_nav_position=”outside” slider_bullets=”true” auto_slide=”3000″ cat=”1″ title_size=”small” title_style=”uppercase” readmore=”Xem thêm” readmore_color=”primary” badge_style=”square” excerpt=”reveal” image_height=”75%”]

Bạn có hài lòng với bài viết này?

Sau khi viết bài viết đầu tiên về ngành Hàn Quốc học (xem lại bài viết Ngành Hàn Quốc học là gì?), không ngờ có kha khá tin nhắn của các bạn học sinh lớp 11, 12 nhắn tin hỏi mình “thi vào ngành Hàn Quốc học” như thế nào, có cần học tiếng Hàn trước hay không,… có bạn còn hỏi tỉ mỉ một lớp học tiếng Hàn thường có bao nhiêu người, giảng viên có thân thiện không, tất tần tật…  cho thấy sự quan tâm của các bạn với ngành học này.

Mình sẽ giải đáp những câu hỏi phố biến nhất của các bạn trong bài viết này ha 😉

Update: Mình mới viết bài Vì sao mình KHÔNG du học Hàn Quốc, nếu bạn quan tâm đến chủ đề này thì mời đọc.

Về các trường có ngành HQH thì mình có điểm sơ qua trong bài viết cũ, tuy nhiên các bạn nên tham khảo cuốn Những điều cần biết về kì thi tuyển sinh (hay là tên gì gì na ná vậy, phát hành hàng năm cho những người thi Đại học tham khảo) để xem kĩ và chọn trường phù hợp với khả năng của mình.

Điểm tuyển sinh ngành Hàn của trường ĐHKHXH&NV càng ngày càng cao. Năm 2009 mình thi điểm chuẩn là 16 (năm đó ngành Hàn vẫn nằm trong khoa Đông Phương học), năm 2010 là 17, đến năm 2014 đã là 20. Không biết năm 2015 điểm chuẩn sẽ là bao nhiêu 😀

Những trường khác thì mình không biết. Bạn hỏi google nhé.

Tất cả các trường đều sẽ dạy tiếng Hàn sơ cấp cho sinh viên năm 1. Không cần biết tiếng Hàn trước bạn vẫn có thể vào học. Một số bạn cùng lớp mình ngày xưa có học trước ở trung tâm cho biết tốc độ học ở trung tâm và học tiếng như một chuyên ngành trong Đại học rất khác. Trung tâm dạy khá chậm và thời lượng học cũng không nhiều. Khối lượng bài vở 1 2 tháng ngoài trung tâm thì trong trường chỉ… 1 2 tuần là xong hết.

Nếu bạn muốn học trước để có bước khởi đầu chắc chắn hơn thì càng tốt cho bạn. Về các trung tâm tiếng Hàn thì mình đã đăng trong bài viết cũ 🙂

Cho đến nay, theo mình được biết thì mỗi lớp học ngành Hàn Quốc học/ tiếng Hàn của các trường dao động khoảng trên 30 đến dưới 40 sinh viên, một khóa từ 1 – 2 lớp tùy chất lượng đầu vào và nguồn nhân lực của trường.

Số lượng không nhiều mà càng ngày càng nhiều bạn thi vào, đẩy số điểm tuyển sinh mỗi năm mỗi cao hơn.

Mình có thể khẳng định giảng viên chuyên ngành Hàn Quốc học hiện nay tại TPHCM là những người rất có năng lực, học vị bậc Cử nhân trở lên, đa phần là Thạc sĩ đã tốt nghiệp các trường Cao học ở Hàn Quốc, chuyên ngành Hàn Quốc học, Văn hóa/ Văn học/ Lịch sử Hàn Quốc, ngành Giáo dục ngôn ngữ giảng dạy.

Đa phần giảng viên ngành Hàn là những thầy cô trẻ (vì ngành còn trẻ nên những người đầu tiên học Hàn chưa quá 40), tính cách cũng trẻ trung, nhiệt huyết, gần gũi với sinh viên, quan hệ rộng nên cũng giới thiệu nhiều việc làm cho sinh viên sắp ra trường.

Bên cạnh đó cũng có nhiều Thầy, Cô không xuất thân từ ngành Hàn nhưng học và nghiên cứu về văn hóa, xã hội, kinh tế, lịch sử nói chung và Hàn Quốc nói riêng.

Các trường có thể có giảng viên người Hàn hoặc không. Ngoài nguồn nhân lực của trường, còn có các giảng viên tiếng Hàn đến từ tổ chức KOICA (Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc). Hàng năm tổ chức này đưa giảng viên người Hàn sang các nước liên kết, trong đó có Việt Nam giảng dạy tại các trường, tùy tình hình để phân bổ nhân lực. Sinh viên thường gọi là thầy/cô KOICA. Đây là những nhân viên làm việc tình nguyện của KOICA, chủ yếu giảng dạy tiếng Hàn, Teakwondo và máy tính. Gọi là làm tình nguyện nhưng thật ra để trở thành nhân viên của KOICA không hề dễ, phải có background tốt, học, thi về văn hóa nước đến, về phương pháp giảng dạy, training, chứng minh tài chính, v.v mới được đi dạy.

Một số sinh viên chọn hướng nghiên cứu sẽ apply học cao học ở Hàn Quốc.

Chủ yếu các sinh viên tốt nghiệp ngành Hàn thường làm việc trong các công ty, tập đoàn, tổ chức từ thiện của Hàn Quốc, hoặc các công ty Việt Nam, Âu Mĩ cần thông dịch để làm việc với đối tác Hàn Quốc.

Hàn Quốc hiện là nước đầu tư FDI cao nhất nhì vào Việt Nam (có năm cao nhì, gần đây cao nhất), các tập đoàn Hàn Quốc ngày càng mở rộng hoạt động tại Việt Nam, kéo theo đó là các nhà cung cấp, công ty con…

Lấy ví dụ tập đoàn Samsung nhé. Việt Nam mình sử dụng rất nhiều máy móc điện tử (smartphone, máy giặt, máy tính…) từ Công ty Điện tử Samsung Vina (Samsung Electronics Vietnam), một công ty con của Samsung Electronics Hàn Quốc, SE Hàn lại mới chỉ là công ty con của Samsung thôi. Ngoài mảng điện tử, Samsung còn mở rộng hoạt động các ngành đóng tàu, vận chuyển, bảo hiểm v.v tại Việt Nam.

Chỉ riêng mảng điện tử, Samsung đã đầu tư rất nhiều tiền của vào xây dựng các nhà máy ở Thái Nguyên và Bắc Ninh, phục vụ cho hoạt động của các nhà máy này là các công ty, nhà xưởng vệ tinh chuyên về xây dựng, nguyên phụ liệu, suất ăn công nhân, thuê xe vân vân và vân vân. Dĩ nhiên cũng là công ty Hàn Quốc vì như mình từng đề cập, Hàn Quốc là một nước có tinh thần dân tộc kinh tế (economic nationalism) rất cao và họ luôn ưu tiên chọn đối tác Hàn để làm ăn.

Đó chỉ mới là một công ty của một tập đoàn thôi. Số lượng công ty Hàn Quốc tại Việt Nam càng ngày càng nhiều, trải dài từ Bắc xuống Nam. Người Hàn vốn không giỏi tiếng Anh nên họ luôn rất cần thông dịch tiếng Hàn để công việc suôn sẻ. Vì vậy có thể nói học giỏi tiếng Hàn thì không lo thất nghiệp.

Mặt bằng lương của sinh viên học tiếng Hàn khi đi làm khá cao so với những người mới tốt nghiệp từ các ngành khác, tùy khả năng nghe nói và thông dịch.